Skip to main content

Posts

Showing posts with the label Chương 3

Mục lục

Bài 14: TỔNG VÀ TỔNG TRỰC TIẾP

Trong mục này, cho V là một không gian véctơ trên trường số K. Với hệ véctơ {v1,,vn} không gian sinh bởi hệ còn được viết dưới dạng v1,,vnK=Kv1++Kvn. Điều này có nghĩa là không gian sinh của hệ véctơ là tổng các véctơ trong không gian véctơ một chiều Kvi với vi0. Sau đây chúng ta sẽ xem xét trường hợp tổng quát hơn là tổng của các không gian con bất kỳ của không gian véctơ V. 14.1. Tổng của các không gian con Định nghĩa 14.1.  Cho W1,,Wr là các không gian con của V. Khi đó W1++Wr:={w1++wrVw1W1,,wrWr} được gọi là tổng của W1,,Wr. Ví dụ 14.2.  Trong K3, xét các không gian con $$ W_1 = \set{ [a00] ...

Bài 13: TỌA ĐỘ VÀ MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ

Trong không gian Rn (n1), khi ta viết véctơ v=[a1an]Rn thì nó có nghĩa rằng v=a1e1++anen, trong đó {e1,,en} là cơ sở chính tắc của Rn. Chẳng hạn, việc biễu diễn véctơ (hay điểm) v=[12] trong mặt phẳng R2 được hiểu rằng ta di chuyển 1 đơn vị theo hướng e1 và 2 đơn vị theo hướng e2. Ở mục này chúng ta sẽ mở rộng ý tưởng này về việc biểu diễn véctơ ứng với các cơ sở của các không gian véctơ tổng quát. Dưới đây, cho K là một trường số và V là một không gian véctơ hữu hạn chiều trên K. 13.1. Tọa độ của véctơ ứng với cơ sở cho trước Cho B={v1,,vn} là một cơ sở của không gian véctơ VvV là một véctơ bất kỳ. Khi đó tồn tại bộ duy nhất gồm các số $a_1,\dots,a_n\in \mathb...

Bài 12: CƠ SỞ VÀ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉCTƠ

Như mục trước, V luôn là một không gian véctơ khác không trên trường số K. 12.1. Hệ sinh của không gian véctơ Định nghĩa 12.1. Cho {v1,,vn} là một hệ véctơ trong V. Tập hợp v1,,vnK:={a1v1++anvna1,,anK} được gọi là không gian sinh bởi hệ véctơ {v1,,vn}. Ta quy ước K:={0}. Để ý rằng v1,,vnK là tập tất cả tổ hợp tuyến tính của hệ {v1,,vn}K và nó còn được ký hiệu là spaning(v1,,vn). Định nghĩa 12.2. Trong không gian véctơ R3, xét các véctơ $$ \mathbf{u} = [332],\ \mathbf{v} =\begin{bmatrix}2\ 3\ 2\end{bmatr...

Bài 11: HỆ VÉCTƠ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH

Trong mục này, ta luôn giả sử V là một không gian véctơ trên trường số K. 11.1 Tổ hợp tuyến tính Định nghĩa 11.1.  Cho n là số nguyên dương và {v1,,vn} là một hệ véctơ trong V. Một véctơ vV được gọi là một tổ hợp tuyến tính của hệ véctơ {v1,,vn} (hay v được biểu thị tuyến tính qua hệ véctơ {v1,,vn}) nếu v có thể viết dưới dạng v=a1v1+a2v2++anvn trong đó a1,,anK. Một hệ véctơ {u1,,um}V, m1, gọi là biểu thị tuyến tính được qua hệ véctơ {v1,,vn} nếu mỗi véctơ ui biểu thị tuyến tính được qua hệ véctơ {v1,,vn} với $i=1,...